Tổng cục Tình báo hay Tổng cục 2 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam được thành lập trên cơ sở Cục Tình/Quân báo (Cục 2), Bộ Quốc phòng năm 1995 và hoạt động theo Pháp lệnh tình báo do Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh ký ngày 14 tháng 12 năm 1996 và nghị định 96/CP do Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký ngày 11 tháng 9 năm 1997.
Lực lượng Tình báo quân sự bắt nguồn từ phòng Tình báo Quân ủy hội do Hoàng Minh Đạo phụ trách, thành lập ngày 25 tháng 10 năm 1945 (được lấy làm ngày truyền thống của Tình báo Quốc phòng Việt Nam). Hoàng Minh Đạo (tên thật là Đào Phúc Lộc) được coi là thủ trưởng đầu tiên của ngành tình báo quân sự.
Theo sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số 34 ngày 25 tháng 4 năm 1946, Điều thứ 10: "Tình báo cục" có nhiệm vụ trinh sát tình hình quân địch, tình hình quân đội của mình, và thu thập các tin tức lợi cho việc hành binh.
Tháng 9 năm 1946, Phòng Tình báo Quân ủy hội mở một lớp huấn luyện nghiệp vụ tại Sơn Tây, do đại tá Lâm Sơn (người Nhật), làm giảng viên về nghiệp vụ tình báo.
Cục Tình báo được thành lập ngày 20 tháng 3 năm 1947, thuộc Bộ Quốc phòng - Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam. Tháng 4 tháng 1950, Cục Tình báo giải thể.
Ngày 15 tháng 7 năm 1951, Cơ quan Tình báo Chiến lược của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với tên gọi Nha Liên lạc thuộc Thủ tướng Phủ được thành lập.
Ngày 10 tháng 6 năm 1957, Nha Liên lạc hợp nhất với Cục Quân báo - Bộ Tổng tham mưu thành Cục Tình báo - Cơ quan Tình báo Chiến lược toàn diện của Đảng và Quân đội nhân dân Việt Nam.
Năm 1995, Cục Tình báo được nâng cấp lên thành Tổng cục Tình báo trực thuộc Bộ Quốc phòng
"Lực lượng tình báo thuộc Bộ Quốc phòng là lực lượng chuyên trách về công tác tình báo chiến lược hoạt động trên các lĩnh vực tình báo chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ môi trường, văn hoá xã hội, thu thập và xử lý tin liên quan đến lợi ích quan trọng, sống còn của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần tham mưu cho Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, sách lược đối nội, đối ngoại và các chủ trương, kế hoạch, biện pháp, quyết sách để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược..." (Điều 1 chương 1 của nghị định 96/CP).
"Đối tượng và mục tiêu của lực lượng tình báo thuộc Bộ Quốc phòng là những nơi có tin tức, tài liệu liên quan đến nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó đặc biệt chú ý đến các quốc gia, tổ chức và các cá nhân ở trong nước và ngoài nước có âm mưu hoạt động, đe dọa chống lại Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam." (Điều 11, chương 2 của nghị định 96/CP).
Tổng cục trưởng: Trung tướng Phạm Ngọc Hùng
Chính ủy: Trung tướng Phan Văn Việt
Phó Tổng cục trưởng: Thiếu tướng Dương Quốc Trung
Phó Tổng cục trưởng: Thiếu tướng Trần Bá Dũng
Phó Tổng cục trưởng: Thiếu tướng Nguyễn Chí Thành
Phó Chính uỷ: Thiếu tướng Trần Việt Thắng
Cơ quan trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]
Bộ Tham mưu
Cục Chính trị
Cục Hậu cần
Cục Kỹ thuật
Cục 11 [2] Thành lập: 3/7/1982 (&0000000000000036.00000036 năm, &0000000000000118.000000118 ngày)
Cục 12 Thành lập: 5/2/1980 (&0000000000000038.00000038 năm, &0000000000000266.000000266 ngày)[3]
Cục 16 (Cục Tình báo chiến lược về quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội)
Cục 25
Cục 71 (Cục Trinh sát kỹ thuật)
Cục 72
Cục 80
Văn phòng Tổng cục
Thanh tra Tổng cục
Phòng Tài chính
Phòng Khoa học Quân sự
Phòng Thông tin KHQS
Phòng Điều tra hình sự
Phòng Kinh tế
Phòng 72
Phòng 73
Phòng B
Phòng C
Phòng E
Đơn vị cơ sở trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]
Hệ thống cơ quan Tình báo trong Quân đội[sửa | sửa mã nguồn]
Tổng cục Tình báo thuộc Bộ Quốc phòng.
Phòng quân báo thuộc các Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng, Tổng cục và tương đương.
Cụm quân báo phân chia theo các khu vực, dưới sự chỉ đạo của phòng quân báo
Tổng cục trưởng qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
2006- 2008, Trần Nam Phi, Trung tướng (2007)[5] Phó Tổng cục trưởng về chính trị.
2008-2009, Lưu Đức Huy, Thiếu tướng, Trung tướng (2009), Chính ủy Tổng cục 2.
2009-2016, Dương Xuân Vinh, Trung tướng (2010) nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục 2.
2016-, Phan Văn Việt, Trung tướng, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục 2.[6]
Phó Tổng cục trưởng qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
1993-1998 Lê Hải Anh,
2005-2009, Lưu Đức Huy,Tổng cục trưởng Tổng cục 2(2010-2014)
Lê Hoài Thanh, Thiếu tướng (2004)
?-2006 Trần Nam Phi
2004-2009, Dương Xuân Vinh, Trung tướng (2010) Chính ủy (2010-2016)
2004-2014, Phạm Ngọc Hùng, Trung tướng (2010), Tổng cục trưởng Tổng cục II (2014-nay)
2011-nay, Trần Bá Dũng, Thiếu tướng (2010), nguyên Cục trưởng Cục 16, Tổng cục II
2009-2015, Phan Anh Việt, Trung tướng (2016) Phó giám đốc Học viện Quốc phòng (Việt Nam) (2015-nay)
2007-nay, Nguyễn Minh Tân,[7]Thiếu tướng (2008), nguyên Trưởng phòng 73, Tổng cục 2
2013- nay Nguyễn Chí Thành, Thiếu tướng
2015-2016 Phan Văn Việt, Trung tướng[8], nguyên Cục trưởng Cục 11, Tổng cục 2
Đỗ Văn Nghị, Thiếu tướng (2008), nguyên Cục trưởng Cục 25, Tổng cục 2
Đặng Trần Đức, Thiếu tướng (1990), nguyên Cục trưởng Cục 12, Tổng cục 2
Phùng Quang Định, Thiếu tướng, Viện trưởng Viện Cơ cấu chiến lược
Nguyễn Quang Trung, Thiếu tướng, Cục trưởng Cục Chính trị, Tổng cục 2
Danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Thời kì Đổi mới:[11]
Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 4 tháng 3 năm 2008);
Cục 11, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 1 tháng 2 năm 2002);
Phòng 73, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 31 tháng 8 năm 2004);
Phòng 76, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 31 tháng 8 năm 2004);
Phòng 70, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 3 tháng 11 năm 2004);
Phòng 79, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 3 tháng 11 năm 2004);
Cục 16, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 21 tháng 12 năm 2005);
Đoàn K3, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 21 tháng 12 năm 2005);
C98, Cục 12, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 29 tháng 12 năm 2006).
Lữ đoàn 74, Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (ngày 13 tháng 12 năm 2013);
Tổ chức chi tiết của Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tổng Tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Kỹ thuật
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Tình báo
Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
Quân chủng Hải quân
Quân chủng Phòng không - Không quân
Bộ đội Biên phòng
Cảnh sát biển
Học viện Quốc phòng
Học viện Chính trị
Học viện Kỹ thuật Quân sự
Viện Kỹ thuật Công trình đặc biệt • Viện Đào tạo và Nghiên cứu Việt-Nga • Các viện: (Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến, Viện Công nghệ mô phỏng, Viện Tích hợp hệ thống,...) • Các khoa: (Hàng không vũ trụ, Vô tuyến điện tử, Công nghệ thông tin, Vũ khí, Cơ khí, Động lực, Kỹ thuật Hóa học, Kỹ thuật điều khiển, Chỉ huy, tham mưu kỹ thuật
Học viện Quân y
Ban Cơ yếu Chính phủ
30-t-ng-c-c-t-nh-b-o-qu-n-i-nh-n-d-n-vi-t-nam-la-gi.txt · Last modified: 2018/11/07 17:11 (external edit)